ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH LAI CHÂU
Số: 1169/CTr-UBND
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc
lập - Tự do - Hạnh phúc
Lai Châu, ngày 28 tháng 6 năm 2016
|
CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG
Về việc thực hiện
Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 19/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phát động
thi đua thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 và Kế
hoạch 05 năm (2016 - 2020) theo Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng
Thực hiện Chỉ thị số
18/CT-TTg ngày 19/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phát động thi đua thực
hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế -
xã hội năm 2016 và Kế hoạch 05 năm (2016 - 2020) theo Nghi quyết Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XII của
Đảng; Nghị quyết của Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh Lai Châu lần thứ XIII, nhiệm kỳ
2015-2020; ủy ban nhân dân tỉnh Lai Châu xây dựng Chương trình hành động triển
khai thực hiện với các nội dung sau:
I. ĐÁNH GIÁ TÌNH
HÌNH
Thực hiện Chỉ thị số
725/CT-TTg ngày 17 tháng 5 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc “Phát động
phong trào thỉ đua thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm
2011 và Kế hoạch 5 năm (2011 - 2015) theo Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI của Đảng”; Chỉ thị số 34- CT/TW ngày 07 tháng 4 năm 2014 của Bộ
Chính trị về việc “Tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng”; Chỉ thị số
32-CT/TU ngày 26/6/2014 của Tỉnh ủy "về tiếp
tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng; đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước
tiến tới Đại hội Thi đua yêu nước tỉnh Lai Châu lần thứ IV năm 2015",
Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trận
Tổ quốc và các đoàn thể các cấp đã tăng cường chỉ đạo tiếp tục đổi mới, đẩy
mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển
hình tiên tiến, tạo sự chuyển biến về nhận thức, quan điểm, trách nhiệm của các
cấp, các ngành, của cán bộ, đảng viên và Nhân dân các dân tộc đối vói công tác
thi đua khen thưởng và phong trào thỉ đua yêu nước. Do đó, công tác thi đua,
khen thưởng và phong trào thi đua yêu nước trong toàn tỉnh đã có bước chuyển
biến tích cực và đi vào hoạt động có nề nếpẳ Hội đồng thi đua khen
thưởng các cấp được kiện toàn và hoạt động bước đầu có hiệu quả. Các tổ chức
đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể các cấp đã tổ chức được nhiều
phong trào thi đua có tác dụng thiết thực. Các cơ quan thông tin đại chúng đã
chú ý hơn việc tuyên truyền, biểu dương gương người tốt, việc tốt. Nhiều tập
thể và cá nhân có thành tích xuất sắc được các cấp, các ngành và Nhà nước khen
thường có tác dụng giáo dục, động viên, nêu gương học tập; các đợt thi đua chào
mừng đại hội đảng các cấp, thi đua chào mừng kỷ niệm các ngày lễ lón của đất
nước, của tỉnh đã khơi dậy và phát huy cao độ tinh thần yêu nước, góp phần thực
hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh - quốc
phòng, xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch, vững mạnh; góp phần quan
trọng thực hiện thắng lợi mục tiêu đã "Cơ bản đưa Lai Châu ra khỏi tình trạng
kém phát triển" theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XII
đề ra.
Tuy nhiên, công tác thi
đua, khen thưởng và phong trào thi đua yêu nước còn một số hạn chế, yếu kém:
- Sự lãnh
đạo, chi đạo của các cấp uỷ đảng, chính quyền, mặt trận và các đoàn thể đối với
công tác thi đua, khen thưởng có mặt chưa đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ mới.
Phong trào thi đua phát triển chưa đều, thiếu liên tục, chưa gắn kết chặt chẽ
với nhiệm vụ chính tri của cơ quan, đơn vị. Việc khen thưởng chưa kịp thòi,
hiệu quả và tính giáo dục chưa cao, phương thức chậm đổi mới; thủ tục hành
chính chưa được cải cách kịp thời, hiệu quả; chưa chú trọng đúng mức đến công
tác khen thưởng cho những người trực tiếp lao động, khen thưởng và thi đua chưa
thực sự gắn kết với nhau. Công tác thông tin, tuyên truyền, biểu dương người
tốt, việc tốt, cá nhân điển hình tiên tiến chưa được đẩy mạnh.
- Vai trò của các tổ chức trong
công tác thi đua ở cơ sở chưa được phát huy manh mẽ. Tổ chức và bộ máy làm công
tác thi đua, khen thưởng các cấp còn nhiều bất cập, chất lượng tham mưu, nghiên
cứu, cụ thể hoá các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước chưa đáp ứng được
yêu cầu đổi mới công tác thi đua, khen thưởng theo tinh thần Chỉ thị số
34-CT/TW ngày 07 tháng 4 năm 2014 của Bộ Chính tri về
việc “Tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng”. Do đó, công tác thi đua
khen thưởng và phong trào thi đua yêu nước có mặt chưa đáp ứng yêu cầu trước
tình hình mớiẻ
Năm 2016 là năm đầu tiên
thực hiện Kế hoạch 05 năm (2016 - 2020) theo Nghi quyết Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ XII của
Đảng; Nghi quyết của Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh Lai Châu lằn thứ XIII, nhiệm kỳ
2015-2020. Do vậy việc tổ chức phát động phong trào thi đua là vô cùng quan
trọng nhằm huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị và quần chúng Nhân dân
trong tham gia, thực hiện phong trào thi đua góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 và Kế hoạch 05 năm (2016 - 2020) theo Nghị
quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của
Đảng; Nghị quyết của Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh Lai Châu lần thứ XIII.
II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Cụ thể
hóa các nhiệm vụ về công tác thi đua, khen thường đã được Thủ tướng Chính phủ
giao trong Chỉ thị nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội
năm 2016 và Kế hoạch 05 năm (2016 - 2020) theo Nghị quyết Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XII của Đảng;
Nghị quyết
của Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh Lai Châu lần thứ XIII.
2. Xây
dựng các nhiệm vụ cụ thể trong công tác tuyên truyền, thông tin các chủ trương
của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng;
trong tổ chức, triển khai các phong trào thi đua; trong tuyên truyền, phát
hiện, bồi dưỡng và nhân rộng
các điển hình tiên tiến; trong công tác khen thưởng; ữong công
tác kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, tổng kết phong trào thi đua,
công tác khen thưởng; trong củng cố, kiện toàn bộ máy làm công tác tín đua,
khen thưởng các cấp nhằm đổi mới nội dưng, phương thức tổ chức các phong trào
thi đua, nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng trên địa bàn tinh.
3. Phát
huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và các tầng lóp Nhân dân trong
các phong trào thi đua yêu nước. Đe cao vai trò trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, đặc
biệt là trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị trong lãnh đạo,
chỉ đạo các phong trào thi đua và thực hiện tốt chính sách, pháp luật về khen
thưởng góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội
năm 2016 và Kế hoạch 05 năm (2016 - 2020) theo Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ xn của Đảng; Nghi quyết của Ban Chấp hành đảng bộ tính Lai Châu
làn thứ XIII.
4. Chương trình hành động
phải bám sát những nội dung trong Chỉ thị, phải cụ thể, thiết thực, bảo đảm
tính khả thi cao gắn với điều kiện thực tiễn của tỉnh nhằm phát triển kinh tế -
xã hội, quốc phòng - an ninh của đất nước nói chung và
của tỉnh nói riêng; Phân công, xác định rõ trách nhiệm, thực hiện có hiệu quả
Chi thị 18/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
5. Phối
hợp chặt chẽ, thường xuyên, có hiệu quả giữa cấp ủy, chính quyền, các tổ chức
đoàn thể trong tổ chức, triển khai Chương trình hành động nhằm đạt những mục
tiêu của Chương trình đã đề ra.
III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
1. Công tác chỉ
đạo, triển khai
- Tổ chức
quán triệt, triển khai đồng bộ, tuyên truyền có hiệu quả các nội dung của Chỉ
thị số 18/CT-TTg trong các cấp, các ngành, các tầng lóp Nhân dân và đẩy mạnh
phong ữào thi đua yêu nước thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã
hội năm 2016 và Kế hoạch 05 năm (2016 - 2020) theo Nghị quyết Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XII của Đảng.
- Đẩy
manh tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn và tổ chức thực hiện chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về thi đua, khen thưởng
như: Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 07 tháng 4 năm 2014 của Bộ Chính trị về “Tiếp tục
đổi mới công tác thi đua, khen thường”, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật Thi đua, khen thưởng năm 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành, nhằm nâng cao
nhận thức của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhân dân về vị trí, vai trò của
công tác thi đua, khen thưởng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Các
cấp, các ngành xây dựng kế hoạch tuyên truyền các chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các phong trào thi đua yêu nước và
gương điển hình tiên tiến, tạo khí thế thi đua sôi nổi; đổi mới, đa dạng hóa
các nội dung, hình thức tuyên truyền phù hợp với từng đối tượng. Quan tâm lãnh
đạo, chi đạo công tác tuyên truyền, giáo dục về truyền thống yêu nước, ý chí
kiên cường bất khuất và tinh thần đoàn kết toàn dân tộc, qua đó khẳng đinh
những thành tựu vĩ đại của đất nước đã đạt được ữong sự nghiệp đấu tranh giải
phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ke thừa, phát huy những bài học kinh
nghiệm quý báu trong việc tổ chức các phong trào thi đua yêu nước qua các thời
kỳ để tiếp tục đẩy mạnh các phong trào thi đua, góp phần tích cực vào việc thực
hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập
quốc tế.
- Tổ chức
các cuộc thi tìm hiểu, hội thảo chuyên môn, chuyên đề về công tác TĐKT theo các
nhóm đối tượng, đặc thù của cơ quan, đơn vị, địa phương và doanh nghiệp nhằm
nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành về vị trí, vai trò tác dụng của công
tác thi đua, khen thưởng trong thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị, địa
phương.
2. Tổ chức, triển
khai các phong trào thi đua
- Thủ
trưởng các cơ quan, đơn vị, địa phương tiếp tục chỉ đạo tổ chức có hiệu quả các
phong trào thi đua đã phát động, đặc biệt là phong trào thi đua trọng tâm “Cả
nước chung sức xây dụng nông thôn mới”, gắn vói đẩy mạnh “Học tập và làm theo
tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” theo Chỉ thị số 05-CT/TW ngày
15/5/2011 cùa Bộ Chính trị. Chủ động nghiên cứu, đề xuất, phát động các phong
trào thi đua trên các lĩnh vực văn hóa - xã hội, an ninh, quốc phòng, đối
ngoạiế Nâng cao chất lượng phong trào thi đua trong lĩnh vực xây dựng Đảng, xây
dựng hệ thống chính trị, nâng cao năng lực quản lý nhà nước, đẩy manh phòng,
chống tham nhũng, lãng phí, cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin,
xây dựng nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp, năng động, hiệu lực, hiệu quả.
Tổ chức phát động phong trào thi đua từ nay đến năm 2020 với chủ đề “Đoàn kết,
sáng tạo, thi đua xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” nhằm phát huy sức mạnh của cả hệ
thống chính trị,
phấn đấu thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2016 và Kế hoạch
05 năm (2016 - 2020) theo Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ xn của
Đảng; các mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII nhiệm kỳ 2015 -
2020.
- Tổ chức
phong trào thi đua cần xác định rõ chủ đề, nội dung và biện pháp tổ chức thực
hiện; xây dựng chương trình, kế hoạch, biện pháp thực hiện các phong trào thi
đua yêu nước đảm bảo phù hợp vói điều kiện thực tiễn, vói hình thức đa dạng,
nội dung phong phú, bám sát các chỉ tiêu, nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm; tiêu
chí đánh giá thi đua phải cụ thể, rõ ràng, mang tính đinh lượng, bám sát mục
tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của cơ quan, đơn vị, địa phương; gắn
phong trào thi đua với việc “Học tập và làm theo tư tường, đạo đức, phong cách
Hồ Chí Minh”; chú trọng phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân rộng các điển
hình tiên tiến, qua đó tạo không khí thi đua sôi nổi, cổ vũ các tập thể, cá
nhân phát huy tinh thần sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm,
quyết tâm phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ chính trị của cơ quan, đơn vị, địa phương.
- Nâng
cao chất lượng các phong trào thi đua yêu nước, trọng tâm là phong trào “Cả
nước chung sức xây dựng nông thôn mới”. Mỗi huyện, thành phố, sở, ban, ngành,
cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, xã, phường, thị trấn, thôn, bản, tổ dân phố lựa
chọn những nội dung sát với thực tế để phát động thi đua; từng phong trào thi
đua cần có các giải pháp đồng bộ, có ữọng tâm, trọng điểm, mang tính thiết
thực, cụ thể, có chiều sâu, hướng vào giải quyết những vấn đề cấp bách, khỏ
khăn vướng mắc, những mặt còn tồn tại, yếu kém của cơ quan, đơn vị, địa phương.
Tổ chức các phong trào thi đua đi đôi vói biểu dương, khen thưởng, nhân rộng
các điển hình tiến tiến.
3. Tuyên truyền,
phát hiện, bồi dưỡng và nhân rộng các điển hình tiên tiến
- Thông
qua các phong ưào thi đua yêu nước của tinh giai đoạn 2015 - 2020, các sở, ban,
ngành, đoàn thề tỉnh, các huyện, thành phố, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
xây dựng kế hoạch cụ thể để bồi dưỡng, tuyên truyền, nhân rộng các điển hình
tiên tiến trong từng năm, cả giai đoạn, được thực hiện từ cơ sở và thực hiện
đồng bộ tốt cả 4 khâu: Phát hiện - bồi dưỡng - tổng kết - nhân điển hình tiên
tiến. Việc phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết, nhân điển hình tiên tiến phải được tiến
hành từ cơ sở; phấn đấu mỗi ngành, mỗi địa phương, mỗi lĩnh vực phải lựa chọn
được các điển hình tiêu biểu, xuất sắc toàn điện để phổ biến, nêu gương và nhân
rộng.
- Tiếp
tục thực hiện có hiệu quả phong trào thi đua “Thi đua cùng điển hình tiên tiến”. Tổ chức đăng
ký thi đua, phát huy tinh thần lan tỏa của các điển hình tiên tiến để phong
trào thực sự có tác dụng và đi vào chiều sâu; qua đó đánh giá tính hiệu quả
thiết thực của phong trào.
- Các cơ
quan thông tin, truyền thông của Trung ương và địa phương đẩy manh tuyên truyền
các phong trào thi đua; giành nhiều thời gian, thời lượng, mở thêm chuyên
trang, chuyên mục để tuyên truyền những thành quả của các phong trào thi đua
trên các lĩnh vực của đời sống, xã hội và biểu dương, nêu gương các tập thể, cá
nhân điển hình tiên tiến; tổ chức các cuộc thi viết về gương điển hình, người
tốt, việc tốt, các tập thể, cá nhân Anh hùng, Chiến sĩ thi đua trong thời kỳ
đổi mới, tạo khí thế thi đua sôi nổi trong các tầng lóp Nhân dân.
- Tổ chức
các hoạt động biểu dương, tôn vinh tập thể, cá nhân có nhiều thành tích trong
các phong trào thi đua, các tập thể, cá nhân tiêu biểu trong “Học tập và làm
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.
4. Đổi mói nâng cao chất lượng công
tác khen thưởng:
- Thực
hiện đổi mới công tác khen thưởng, bảo đảm tính chính xác, kịp thời, công khai,
minh bạch. Việc xét khen thưởng hoặc đề nghị cấp ữên khen thưởng đúng đối
tượng, đúng tiêu chuẩn. Công tác khen thường phải thực sự dân chủ, công khai,
lắng nghe và tôn trọng ý kiến của Nhân dân. Xây dựng các giải pháp để đảm bảo
tỷ lệ khen thưởng người lao động trực tiếp, khen thưởng các Doanh nghiệp để
khích lệ phong trào thi đua sản xuất kinh doanh trên địa bàn.
- Các cơ
quan, đơn vị, địa phương, bộ máy làm công tác thi đua, khen thưởng các cấp rà
soát các văn bản chi đạo hướng dẫn, quy chế về công tác TĐKT đã ban hành, tham
mưu ban hành hệ thống văn bản quy định cụ thể về thi đua, khen thưởng nhằm đáp
ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới phù hợp vói điều kiện thực tiễn của
tính, cơ quan, đơn vị, địa phương.
- Phát
huy vai ữò người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, địa phương trong phát hiện những
điển hình tiên tiến để khen thưởng. Chú trọng khen thưởng người có công với
cách mạng, đối tượng chính sách, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, tập thể nhỏ, công
nhân, nông dân, người trực tiếp lao động sân xuất, kinh doanh, cán bộ, chiến sĩ
lực lương vũ trang, dân quân tự vệ... Quan tâm khen thưởng cơ sở, vùng sâu,
vùng xa, vùng biên giới và vùng dân tộc thiểu số.
- Đổi mới
nâng cao hiệu quả tổ chức các ngày kỷ niệm, tôn vinh trao tặng, đón nhận các
danh hiệu thi đua và hình thức
khen thưởng đảm bảo an toàn, tiết kiệm, chống lãng phí.
- Quản
lý, sử dụng quỹ thi đua khen thưởng đúng quy định. Chủ động nghiên cứu, đề
xuất, kiến nghị cấp có thẳm quyền hoàn thiện chế độ, chính sách về thi đua,
khen thưởng; Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cường ứng dụng công
nghệ thông tin trong công tác quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng.
5. Kiểm tra, đôn
đốc, sơ kết, tổng kết:
- Thường
xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện công tác thi đua, khen thưởng tại cơ
quan, đơn vị, địa phương. Tổ chức sơ, tổng kết phong trào thi đua, kịp thời rút
ra bài học kinh nghiệm, lựa chọn các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc để
biểu dương, khen thưởng.
- Đưa nội
dung thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chương trình hành động vào kế hoạch
thanh tra, kiểm tra hàng năm đối với các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa
bàn tỉnh.
- Tăng
cường kiểm tra, giám sát, việc thực hiện các quy đinh về thi đua, khen thưởng
và giải quyết khiếu nại tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật về thi đua khen thưởng
nhằm ngăn ngừa các biểu hiện tiêu cực trong lĩnh vực thi đua - khen thưởng.
6. Nâng cao vai trò của Hội đồng thi
đua, khen thưởng; củng cố, kiện toàn bộ máy làm công tác thỉ đua, khen thưởng
các cấp
- Thường
xuyên củng cố, kiện toàn bộ máy làm công tác thi đua, khen thưởng các cấp. Xây
dựng quy chế hoạt động, quy chế xét khen thưởng theo quy định của pháp luật.
Nâng cao vai trò, trách nhiệm của từng thành viên Hội đồng trong việc chỉ đạo,
kiểm tra, giám sát việc tổ chức các phong trào thi đua, thực hiện chính sách khen thưởngằ
- Tăng
cường tổ chức tập huấn, bồi dưỡng về chủ trương, chính sách, pháp luật về thi
đua, khen thưởng và chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác thi đua, khen
thưởng. Xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính trị tốt, có năng lực tham
mưu cho cấp ủy, chính quyền trong việc tổ chức phong trào thi đua yêu nước,
thực hiện chính sách, pháp luật về khen thưởng và có khả năng tổ chức vận động
quần chúng tham gia vào các phong trào thi đua yêu nước.
- Bộ máy
làm công tác thi đua, khen thường các cấp cần nâng cao nhận thức, khả năng thẩm
định, năng lực tham mưu các phong trào thi đua, tư duy về nuôi dưỡng và nhân
rộng điển hình tiên tiến, thường xuyên thực hiện việc đôn đốc tra, hướng dẫn cơ
sở triển khai thực hiện công tác TĐKT, tổ chức sơ tổng kết phong trào, thông
qua phong trào thỉ đua lựa chọn ra các tập thể và cá nhân có thành tích tiêu
biểu để khen thưởng kịp thời.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Căn
cứ Chương trình hành động này, Hội đồng Thi đua - Khen thưởng các cấp tham mưu
cho cấp ủy Đảng, chính quyền xây dựng kế hoạch, hướng dẫn để triển khai tổ chức
thực hiện có hiệu quả Chi thị số 18/CT-TTg. Hoàn thành công tác quán triệt,
triển khai trong quý III năm 2016
2. Khi tiến hành sơ, tổng kết công tác thi đua, khen thưởng hàng năm, Hội
đồng Thi đua - Khen thưởng các cấp, các ngành cần có nội dung đánh giá tình
hình triển khai thực hiện Chỉ thị 18/CT-TTg. Kịp thòi rà soát, bổ sung biện
pháp phù hợp để thực hiện tốt các nội dung đã đề ra.
3. Các thành viên Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh chủ động, tích cực
chỉ đạo, thực hiện Chỉ thị 18/CT-TTg trong ngành, lĩnh vực được giao lãnh đạo,
quản lý; chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện Chỉ thị
18/CT-TTg tại các Khối thi đua được phân công phụ trách.
4. Đề nghị ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Lai
Châu và các tổ chức đoàn thể tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng trong đoàn
viên, hội viên về việc hưởng ứng, tham gia tích cực các phong trào thi đua yêu
nước, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm
2016 và Kế hoạch 05 năm
(2016 - 2020) theo Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ xn của Đảng;
các mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII nhiệm kỳ 2015-2020.
5. Ban Thi đua - Khen thưởng - Sở Nội vụ, cơ
quan thường trực Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh có trách nhiệm hướng dẫn,
theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, giám sát và triển khai việc thực hiện Chương trình
hành động này tại các cơ quan, đơn vị, địa phương, tổng họp kết quả, báo cáo
Hội đồng Thi đua - Khen thưởng tỉnh, ủy ban nhân dân tỉnh theo quy định./.
Nơi nhận:
-
Ban TĐKT TW;
-
TT. Tỉnh ủy,
HĐND tinh;
-
Chù tịch, các
Phó Chủ tịch UBND tinh;
-
Các đồng chí
thành viên HĐTĐKT tình;
-
Các Sở, ban,
ngành, đoàn thể tinh;
-
UBND các huyện, thành
phố;
-
Các doanh nghiệp
đóng trên địa bàn tinh;
-
Cổng giao tiếp
điện tử tinh;
-
Phòng Nội vụ các huyện,
thành phố;
- TT.TH&CB.
|
TM.
ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ
TỊCH
Đỗ Ngọc An
|
0 nhận xét :
Đăng nhận xét